Chú thích Nguyễn_Hoằng_Dụ

  1. Nguyễn Phúc Tộc thế phả- Nhà xuất bản Thuận Hóa- Huế 1995
  2. Thanh Hoa sau đổi thành Thanh Hóa ngày nay
  3. 1 2 Đại Nam thực lục; Soạn giả Quốc sử quán Triều Nguyễn; Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch; tập 1; Nhà Xuất Bản Giáo dục; 2001; bản điện tử, trang 18
  4. sau khi chết ông được gia phong làm Nghĩa huân vương
  5. 1 2 Đại Việt sử ký toàn thư; Soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên,....; Dịch giả Viện sử học Việt Nam; Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, Bản Kỷ - Quyển XV; bản điện tử, trang 553
  6. tức vua Tương Dực
  7. 1 2 Đại Việt thông sử; soạn giả Lê Quý Đôn; Dịch giả Ngô Thế Long; Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2007; trang 282
  8. 1 2 Đại Việt sử ký toàn thư; Soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên,...; Dịch giả Viện sử học Việt Nam; Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội; 1993; Bản điện tử; trang 569
  9. Thanh Hóa
  10. Đại Việt thông sử; soạn giả Lê Quý Đôn; Dịch giả Ngô Thế Long; Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2007; trang 283
  11. Trước đây, Tô xuất thân là thợ, đem kỹ xảo mê hoặc vua, được lạm bổ làm đô đốc kiêm coi các sở ở Công bộ. Bấy giờ, đương làm điện lớn trăm nóc chưa xong, dân gian ai cũng nghiến răng tức giận. Đến khi vua bị hại, Như Quang Trị sau bị Duy Đại giết. Tô cũng bị quăng xác ra ngoài chợ, quan dân ai cũng chỉ trỏ xác hắn mà chê cười, có người còn nhổ nước bọt; chép theo sách Toàn thư
  12. Đại Việt sử ký toàn thư; Soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên,...; Dịch giả Viện sử học Việt Nam; Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội; 1993; Bản điện tử; trang 570
  13. Liêm Pha là quan võ, Lạn Tương Như là quan văn, hai người cùng có công với nước Triệu. Ban đầu Liêm Pha coi thường Tương Như, cho rằng Tương Như không xứng với chức. Tương Như khiêm nhường không tranh cãi, cuối cùng Liêm Pha tự thấy mình có lỗi, xin hoà giải với Tương Như
  14. Trước đây, Duy Sản và Trịnh Tuy là người cùng họ, Duy Sản nuôi Trần Chân làm con nuôi